Notes
![]() ![]() Notes - notes.io |
Đoạn tiếp theo là: “Thật Tướng chi chỉ, như thượng thô minh” (Tông chỉ của Thật Tướng đã được giảng thô thiển như trên đây), tông chỉ của Thật Tướng đã được giảng đại khái trong đoạn trước. Hết thảy các kinh Đại Thừa đều căn cứ trên Thật Tướng của các pháp để nói, đấy là chân tướng của hết thảy các pháp. Đức Phật giảng kinh căn cứ vào đâu? Căn cứ trên chân tướng của hết thảy các pháp để nói. Nói những gì? Những gì Phật nói cũng chẳng rời khỏi chân tướng của hết thảy các pháp. Chúng ta có thể nói: Thích Ca Mâu Ni Phật, thậm chí hết thảy kinh giáo do mười phương ba đời hết thảy chư Phật Như Lai đã nói, đều nhằm giảng những gì? Thật Tướng của chư pháp. Nếu dùng một câu đơn giản, gần gũi để nói thì là “giảng về chân tướng của vũ trụ vạn pháp”, giảng về điều ấy. Tiếp đó, lại nói về bản kinh này: “Chí ư bổn kinh thể tánh” (còn như Thể Tánh của kinh này), đối với bộ kinh Vô Lượng Thọ này, “hà đắc xưng vi Thật Tướng da?” (cớ sao gọi là Thật Tướng), cũng có thể gọi là Thật Tướng ư? “Hạ thân kỳ thuyết”, [nghĩa là] tiếp đó bèn nói rõ, quả đúng như vậy! “Thế Thân Bồ Tát”, ngài Thế Thân (Vasubandhu) còn gọi là Thiên Thân, trong Vãng Sanh Luận có mấy câu như thế này: “Trang nghiêm Phật độ công đức thành tựu, trang nghiêm Phật công đức thành tựu, trang nghiêm Bồ Tát công đức thành tựu, thử tam chủng thành tựu nguyện tâm trang nghiêm, ưng tri” (trang nghiêm cõi Phật công đức thành tựu, trang nghiêm Phật công đức thành tựu, trang nghiêm Bồ Tát công đức thành tựu. Nên biết...). Ba thứ thành tựu ấy là thành tựu trong Tây Phương Cực Lạc thế giới: Phật độ (cõi nước Phật) là y báo, Phật, Bồ Tát là chánh báo. Phật là buông toàn bộ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống. Bồ Tát là đang buông xuống, chưa buông sạch sành sanh, chưa triệt để, đấy là Bồ Tát. Bồ Tát (Boddhisattva) là tiếng Phạn, Huyền Trang đại sư giải thích, dịch sang nghĩa tiếng Hán là Giác Hữu Tình. Hữu Tình (Sattva) là còn có tình thức, tình thức chưa đoạn, nhưng đã giác ngộ. Phật thì sao? Phật là Giác, dùng một chữ này là được rồi, phía sau chẳng có Hữu Tình. Phật thật sự giác ngộ viên mãn rốt ráo; Bồ Tát tuy giác ngộ, nhưng tình thức chưa đoạn, Huyền Trang đại sư dịch theo cách ấy. Chúng ta gọi những bản dịch trước thời Huyền Trang đại sư là Cổ Dịch, cổ đại đức dịch chữ Bồ Tát thành Đại Đạo Tâm Chúng Sanh, Đại Đạo Tâm là Giác, Chúng Sanh là Hữu Tình, cũng dịch rất hay! Quả thật là từ Huyền Trang đại sư trở đi, dùng cách gọi Bồ Tát là Giác Hữu Tình khá nhiều! (Đoạn này được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú)
Người của Tịnh Độ tông đại triệt đại ngộ tức là buông bỏ triệt để, thân tâm và thế giới, pháp thế xuất thế đều buông bỏ, một bộ kinh, một danh hiệu Phật. Đây là gì? Đây là người giác ngộ thật sự, không phải là người giác ngộ thật sự thì không làm được. Quý vị nghĩ kỹ xem, đạt đến thế giới Tây phương Cực Lạc, thân cận Phật A Di Đà, không phải là chuyện khó. Đại sư Thiện Đạo nói: “vạn người tu vạn người vãng sanh”, không sót người nào, lời nói này là thật, không phải giả. tượng thiên nhân Thầy lý nói rằng, 1 vạn người niệm Phật, người vãng sanh cũng chỉ có năm ba người. Lời nói này của thầy Lý cũng là thật, không phải là giả. Vì sao vậy? Vì đại đa số người niệm Phật nhưng không muốn đi, miệng thì muốn, nhưng trong tâm lại không, miệng nói muốn đi, nhưng trong tâm vẫn còn rất tham luyến thế gian này, không chịu buông bỏ, chẳng phải không đi được, mà không muốn đi thì hết cách rồi. Cho nên vãng sanh được hay không, quyền này ở trong tay của quý vị, không ai quản lý được. Quyền vãng sanh không phải trong tay Phật A Di Đà, điều này cần phải biết, ở trong tay của chúng ta, mình muốn đi hay không mà thôi. (Đoạn này được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú)
Của cải đến một cách rất tự nhiên, khi đến thì thế nào? Khi có được, họ cùng hưởng với mọi người. Những chúng sinh khổ nạn toàn tâm toàn lực giúp đỡ, đó là một việc rất tuyệt vời, của cải của ta ngày càng thêm nhiều, ai chứng minh cho chúng ta? (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú)
Sĩ nông công thương, trong vô hình đã hình thành giai cấp. Người đọc sách tuy hoàn cảnh vật chất rất bần cùng, là tú tài nghèo, nhưng rất có địa vị, trong xã hội mọi người đều đối với họ rất tôn trọng, nghe lời họ. Ngày xưa không có cảnh sát, cũng không có pháp quan. Trong nông thôn có tranh chấp, phát sanh vấn đề thì phải làm sao? tượng kim đồng ngọc nữ Tìm người có học đến nói lý lẽ, họ nói là xong, không có ai không phục, xã hội mới có thể an định, thiên hạ thái bình. Ngày nay tri thức bộc phát, thiên hạ đại loạn, chúng ta kỹ càng nhớ lại, lặng yên để quan sát sẽ nhìn thấy hết. (Đoạn này được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú)
Homepage: https://phapduyen.com/danh-muc/tuong/tuong-ngoc-hoang-thien-nhan/
![]() |
Notes is a web-based application for online taking notes. You can take your notes and share with others people. If you like taking long notes, notes.io is designed for you. To date, over 8,000,000,000+ notes created and continuing...
With notes.io;
- * You can take a note from anywhere and any device with internet connection.
- * You can share the notes in social platforms (YouTube, Facebook, Twitter, instagram etc.).
- * You can quickly share your contents without website, blog and e-mail.
- * You don't need to create any Account to share a note. As you wish you can use quick, easy and best shortened notes with sms, websites, e-mail, or messaging services (WhatsApp, iMessage, Telegram, Signal).
- * Notes.io has fabulous infrastructure design for a short link and allows you to share the note as an easy and understandable link.
Fast: Notes.io is built for speed and performance. You can take a notes quickly and browse your archive.
Easy: Notes.io doesn’t require installation. Just write and share note!
Short: Notes.io’s url just 8 character. You’ll get shorten link of your note when you want to share. (Ex: notes.io/q )
Free: Notes.io works for 14 years and has been free since the day it was started.
You immediately create your first note and start sharing with the ones you wish. If you want to contact us, you can use the following communication channels;
Email: [email protected]
Twitter: http://twitter.com/notesio
Instagram: http://instagram.com/notes.io
Facebook: http://facebook.com/notesio
Regards;
Notes.io Team